$573
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của EE88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ EE88.Để trả lời cho câu hỏi về năm Ất Tỵ 2025 này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về âm lịch - đóng vai trò quan trọng với đời sống văn hóa và tinh thần của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng.Theo nhà nghiên cứu Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam, nếu dương lịch được đặt ra dựa trên chu kỳ chuyển động của trái đất quanh mặt trời, thì âm lịch dựa trên chu kỳ chuyển động của mặt trăng quanh trái đất. Mặt trăng chuyển động quanh trái đất mỗi vòng hết 27,32 ngày.Trên thực tế, vì bản thân trái đất còn có chuyển động quanh mặt trời nên mặt trăng cần thêm một chút thời gian nữa để trở về vị trí cũ trên bầu trời khi nhìn từ trái đất. Do vậy chu kỳ mà chúng ta quan sát thực tế của mặt trăng là 29,53 ngày. Chu kỳ này được gọi là một "tuần trăng".Từ xa xưa, người phương Đông đã nhận thấy khoảng 12 tuần trăng tương đương với một chu kỳ thời tiết. Để thuận tiện cho việc quan sát, dự đoán thời tiết phục vụ sản xuất nông nghiệp, người ta chọn một chu kỳ này là 1 năm, mỗi tuần trăng gọi là một tháng. "Tuy vậy, cứ 3 năm thì lại bị chậm so với chu kì thời tiết khoảng 1 tháng nên cần có thêm một tháng bù vào. Những năm có tháng bù vào này được gọi là năm nhuận. Người phương Đông cổ đặt ra hai yếu tố nữa là can và chi, hay gọi đầy đủ là thiên can và địa chi, đều có cơ sở từ quan sát thiên văn", chuyên gia phân tích.Trước kia, người ta chưa biết rằng các ngôi sao trên bầu trời đều là các thiên thể như mặt trời, chỉ có riêng các hành tinh là chuyển động quanh mặt trời. Tuy vậy, người thời đó đã nhận thấy có năm đốm sáng không đứng im so với nền trời sao mà vị trí thay đổi mỗi ngày, họ gọi chúng là các hành tinh.5 hành tinh này gồm: sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa, sao Mộc và sao Thổ, được gọi là ngũ hành. Sở dĩ không có sao Thiên Vương và sao Hải Vương chỉ có thể quan sát qua kính thiên văn nên người thời xưa không nhìn thấy.Khi quan sát 5 hành tinh này, người phương Đông cổ nhận thấy mỗi hành tinh đều có một chu kỳ nhất định để chúng trở về vị trí cũ so với nền trời sao. Cụ thể như sau: sao Thủy: khoảng 0,25 năm; sao Kim: khoảng 0,6 năm; sao Hỏa: khoảng 2 năm; sao Mộc: khoảng 12 năm; sao Thổ: khoảng 30 năm.Sao Hỏa cứ 2 năm lại về vị trí cũ, nên mỗi chu kỳ của nó được coi tương ứng với một hành trong ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ), mỗi hành 2 năm như vậy nên có 1 năm mang tính dương và một năm mang tính âm. Tổng cộng mỗi chu kỳ như vậy là 10 năm, vậy nên người ta đặt ra 10 can tương ứng với âm và dương của mỗi hành.10 can gồm: Giáp, Ất tương ứng với Mộc; Bính, Đinh tương ứng với Hỏa; Mậu, Kỷ tương ứng với Thổ; Canh, Tân tương ứng với Kim; Nhâm, Quý tương ứng với Thủy. Trong khi đó sao Mộc hết khoảng 12 năm trở về vị trí cũ. Con số 12 này cũng trùng với số tuần trăng trung bình của một năm. Vậy nên 12 chi được đặt ra, mỗi chi gắn vào một năm theo chu kỳ này và vào một tháng trong năm. Sao Mộc có chu kỳ trùng khớp như vậy nên còn được gọi là Tuế Tinh. 12 chi gồm có: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Mỗi năm âm lịch được gọi tên bằng một can đi với một chi. Vì bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12 là 60 nên có thể thấy ngay rằng cứ 60 năm thì chu kỳ mới kết thúc. Chẳng hạn chúng ta đón tết Ất Tỵ bây giờ thì phải đúng 60 năm sau mới lại được thấy tết Ất Tỵ. Con số 60 này cũng chính là bội số chung nhỏ nhất của 2, 12 và 30 (chu kỳ của các hành tinh như nêu trên), nên 60 năm cũng chính là khoảng thời gian tương đối chính xác để tất cả 5 hành tinh quay trở lại vị trí tương đối như cũ. Chu kỳ này còn thường được gọi là "lục thập hoa giáp".Theo như phân tích trên, nếu như năm 2024 là năm Giáp Thìn thì năm 2025 theo can và chi sẽ là Ất Tỵ. Tương ứng, năm 2026 sẽ là năm Bính Ngọ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của EE88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ EE88.Xem Cúp quốc gia 2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn ️
Chị Trần Tuyết Dung (31 tuổi), ngụ ở xã Đức Phong, H.Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, kể vì mùng 7 âm lịch phải có mặt ở TP.HCM để xử lý công việc, nên chị lên các nhóm trao đổi vé tàu, xe để đăng tin tìm mua. ️
Ngày 17.3, Công ty CP Phát triển KCN Viglacera Yên Mỹ cho biết đang xin ý kiến tham vấn đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Dốc Đá Trắng (KCN Dốc Đá Trắng).Dự án KCN Dốc Đá Trắng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư ngày 18.3.2024, chủ đầu tư là Công ty CP Phát triển KCN Viglacera Yên Mỹ. Dự án có tổng vốn đầu tư hơn 1.807 tỉ đồng, quy mô khoảng 288 ha (trong đó 242 ha tại xã Vạn Hưng, H.Vạn Ninh và 46 ha tại xã Ninh Thọ, TX.Ninh Hòa).Theo chủ đầu tư, hiện trạng sử dụng đất của dự án gồm đất rừng sản xuất (không phải rừng tự nhiên, nằm ngoài quy hoạch của đất 3 loại rừng) với hơn 101 ha; cùng hơn 61 ha đất trồng cây lâu năm; hơn 16 ha đất nuôi trồng thủy sản; khoảng 33 ha đất trồng cây hàng năm; hơn 7 ha đất làm muối và các loại đất khác.Trong đó, đất rừng sản xuất chủ yếu trồng cây keo, bạch đàn, quế. Việc chuyển đổi đất rừng sản xuất sang đất công nghiệp sẽ làm giảm diện tích rừng cũng như thay đổi chất lượng đất, làm giảm khả năng tái tạo, phục hồi môi trường gây ảnh đến cảnh quan môi trường và khí hậu khu vực.Công ty CP Phát triển KCN Viglacera Yên Mỹ cũng thông tin sẽ dành khoảng 280 tỉ đồng (bao gồm chi phí cải tạo và phát triển đất trồng lúa cho dự án, chi phí trồng rừng thay thế) để giảm nhẹ tác động đến sinh kế người dân, giảm tác động về an ninh lương thực cũng như tác động về mặt an toàn trật tự xã hội. Hiện toàn bộ diện tích rừng sản xuất đã được HĐND tỉnh Khánh Hòa đồng ý chủ trương chuyển đổi mục đích rừng sang mục đích khác để thực hiện dự án. Chủ dự án đã hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền trồng rừng thay thế và được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng xác nhận.Ngoài ra, trong khu vực thực hiện dự án có khoảng 58 hộ dân đang sinh sống và nhà ở phần lớn là nhà cấp 4 với diện tích khoảng 8,4 ha. Quỹ đất tái định cư để bố trí cho các hộ, gia đình cá nhân bị thu hồi đất đã được xác định trong Đồ án quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 KCN Dốc Đá Trắng. ️